Kết quả tìm kiếm cho "cầu An Yên 1 – Út Khoa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Với sự đồng hành của Hội Nông dân các cấp, hội viên nông dân TX. Tân Châu đã phát triển nhiều mô hình nông nghiệp mới, ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể… mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đó, thu nhập của nhiều hội viên nông dân ngày càng ổn định, đời sống ngày càng đi lên.
Theo thầy Trần Quang Xuyên, giáo dục truyền thống trong gia đình không chỉ bằng “khẩu giáo” (giáo dục miệng), mà còn phải bằng “thân giáo” (cách sống của chính mình). Không riêng gì gia đình tam đại đồng đường, chỉ cần cha mẹ mẫu mực, con cháu sẽ thảo hiền!
Trong bộn bề vòng quay cuộc sống, đâu đó trên đường chúng ta bắt gặp những con người đôn hậu, chất phác tự nguyện rà đinh, vá đường, đem lại an toàn giao thông, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.
Huyện An Phú (tỉnh An Giang) tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, chú trọng ứng dụng khoa học - công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh gắn với kinh tế hợp tác nhằm nâng cao đời sống người dân.
Nhiều người nói, con người khí khái, cốt cách hay thậm chí là cứng nhắc quá như thầy sẽ khó sống ở xã hội này, nhưng thầy chỉ gật đầu: “Biết làm sao được, thầy không thể làm khác”.
Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia càng khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của cây khèn trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân tộc Mông.
Cùng với nguồn vốn nhà nước, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) huy động nguồn lực xã hội để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. Cách làm này giúp địa phương từng bước hoàn chỉnh hệ thống giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 10/1, Tỉnh đoàn An Giang phối hợp Huyện đoàn Thoại Sơn (tỉnh An Giang) tổ chức lễ khánh thành cầu An Yên 1 – Út Khoa (kênh ranh 2 xã Mỹ Phú Đông và An Bình, huyện Thoại Sơn).
Bằng ý chí, nghị lực phi thường và tình yêu thương bao la của người cha khuyết tật, bất kể nắng mưa, ông Nguyễn Văn Đức (ngụ ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) vẫn cần mẫn đi bán từng tờ vé số, thắp lên ước mơ đến trường cho các con.
Lời nói, việc làm người có uy tín đã có tác động tích cực trong cộng đồng người dân tộc thiểu số, trở thành chỗ dựa tin cậy của cấp ủy, chính quyền địa phương. Trong các địa bàn đã có nhiều tấm gương tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương vững mạnh.
Về thị trấn Chi Lăng (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), chúng tôi bắt gặp những mảnh đời vô cùng bất hạnh. Họ phải đối diện với tai nạn, đau bệnh lần lượt kéo đến.
Chỉ một đêm vắng nhà để đi khám bệnh, ông Lê Văn Đ. (sinh năm 1966) và bà Nguyễn Thị Tuyết Ng. (sinh năm 1963, ngụ huyện Châu Thành) mất đi đứa con gái. Kẻ gây tội ác thì phải đền tội, đó là lẽ tất nhiên. Nhưng đau đớn thay, kẻ đó lại là con của họ!